ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO LÀ GÌ?

Với hơn 20,000 loại axit amin giúp ức chế hơn 20,000 loại tế bào ung thư, ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO không phải là “cây” (vì có “con” ở dưới đất) nhưng cũng không phải là “con” (vì có “cây” mọc lên trên mặt đất). ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO là một tổ hợp đặc biệt của sự kết hợp hoàn hảo trong tự nhiên giữa động vật đang sống (ấu trùng của bướm) và nấm. Cả một quá trình kéo dài từ mùa đông tới mùa hạ năm sau.

ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO là một dược liệu quý giá chỉ được tìm thấy tại một số nơi trên thảo nguyên lạnh của những dãy núi Himalaya. Tại Nepal, Tây Tạng (Trung Quốc) ngày nay chỉ còn tìm thấy loại ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO cổ trắng - mắt vàng (đầu vàng). Và duy nhất tại Bhutan vẫn tìm thấy ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO loại cổ đen - mắt đỏ đậm (đầu đỏ đậm).

ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO có mùi giống mực khô (nhưng không có mùi tanh như mực khô) và có vị ngọt kiểu nấm (nếu ai ít ăn nấm thì cũng sẽ thấy giống vị ngọt của mực khô nướng). Mùi vị càng đậm đà càng tốt.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TRONG TỰ NHIÊN.

Cuối mùa thu, loài Bướm kết thúc vòng đời (4 - 6 tháng) nó đẻ một ổ trứng xuống đất rồi chết. Trong vòng đời này, khâu đẻ trứng của bướm có điểm rất đặc biệt, đó là chúng phải tìm đúng loại cây thức ăn của sâu để đẻ trứng, có con phải đi tới vài km mới tìm được đúng cây thức ăn để dừng lại đẻ trứng xuống đất tại gốc cây đó.

Ít lâu sau, trứng nở thành ấu trùng (sâu non) cũng là lúc mùa đông đến. Trên đỉnh núi cao, băng tuyết phủ dày suốt ngày đêm, sâu non chui xuống đất tránh rét và ăn rễ cỏ, nó lớn dần lên. Mùa đông trên đỉnh núi Himalaya kéo dài 6 tháng (từ tháng 11 đến hết tháng 4) đồng nghĩa với việc sâu non cứ việc ẩn trú dưới mặt đất ấm áp.

Và có hai tình huống sẽ xảy ra:

  1. Không hình thành ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO:

Nếu chẳng xảy ra chuyện gì, thì sâu non sẽ cứ ở dưới đất đến tận khi mùa hè đến, tuyết tan, cỏ non mọc lên, sâu non bò lên trên mặt đất, lột xác thành sâu trưởng thành, rồi nó ăn hoa lá cho đến khi hết giai đoạn sâu, lúc này nó sẽ cuộn thành cái kén (nhộng), sau ít lâu nó thành con bướm, nở từ trong cái kén chui ra.

Bướm xinh đẹp bay lượn khắp thảo nguyên, chúng tìm người yêu và giao phối ác liệt, cho đến tận cuối mùa thu thì bướm lại đẻ một ổ trứng xuống đất rồi chết. Kết thúc một vòng đời của Bướm.

Tính từ lúc đầu mùa hè sâu non chui dưới đất lên (tháng 5 - 6) đến khi cuối thu bướm già đẻ trứng xuống đất kết thúc vòng đời (tháng 9 - 10 - 11) là 4 - 6 tháng. Và tính từ lúc đầu đông (tháng 9 - 10 - 11) trứng nở thành sâu non chui xuống đất đến lúc đầu mùa hè sâu non chui lên (tháng 5 - 6) là 6 - 7 tháng.

  1. Hình thành ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO:

Nếu tại đúng chỗ đất mà sâu non trú ẩn mùa đông có bào tử của loài nấm túi. Thì cùng lúc sâu non ăn rễ cây để lớn thì các bào tử nấm túi cũng bùng nở phát triển thành các đám sợi nấm (những mảng tơ nấm) xung quanh các rễ cỏ. Sâu non tiến đến ăn nấm, ăn rễ cỏ. Và sâu bị nấm “tóm sống”. Hai bên “ăn” lẫn nhau (cộng sinh tự nhiên). Nấm cộng sinh thằng vào sâu, phát triển trong cơ thể sâu, sử dụng chất dinh dưỡng của sâu để phát triển.

Hai bên tương tác kết hợp qua lại. Cuối cùng, sâu bị biến thành nấm, không còn là sâu nữa, tuy hình hai bên ngoài là sâu nhưng bên trong nó là nấm, nó sẽ không bao giờ tiếp tục phát triển theo vòng đời của Bướm nữa, mà từ đây nó phát triển theo vòng đời của nấm. Nó cứ ở dưới đất như vậy đến hết mùa đông.

Khi mùa hè đến, cây nấm (quả thể của nấm) mọc lên trên mặt đất. Người ta lần theo các loại cây cỏ mà bướm thường đẻ trứng để tìm ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO. Khi thấy cây nấm đó mọc trên mặt đất, họ sẽ đào hoặc nhẹ nhàng nhổ lên, đất trên thảo nguyên Himalaya mùa hè rất mềm và tơi xốp.

Nếu không bị người ta tìm thấy, thì sau ít ngày, quả thể của nấm sẽ “chín” và bung nở, sẽ rụng những bào tử (hạt giống) mới xuống đất và kết thúc vòng đời của nấm.

NHẬN BIẾT ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO THẬT GIẢ.

  1. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO thật:

- Bản chất nó là nấm đã xâm thực cộng sinh và phát triển trong ấu trùng của loài bướm trên thảo nguyên lạnh Himalaya.

- Mùi vị giống khô mực nhưng thực ra là nấm.

- Phần nấm dẻo dai, dễ dàng tước dọc sợi nấm thành từng sợi nhỏ.

- Phần đầu rõ ràng, có thể là màu đỏ đậm (nếu là ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt đỏ) hoặc màu vàng (nếu là ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt vàng).

- Phần cổ khác màu so với phần thân, phần cổ có vết đen đậm hơn phần thân (nếu là ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt đỏ), hoặc phần cổ trắng sáng màu hơn phần thân (nếu là ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt vàng).

- Phần thân rõ từng cặp chân.

  1. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO giả:

- Bản chất nó được làm giả ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO từ rễ cây hoặc ép khuôn từ tinh bột.

- Mùi vị giống thuốc Bắc (nếu làm từ rễ cây). Hoặc mùi hôi, mùi lạ (nếu làm từ tinh bột)

- Phần “nấm” rất cứng giòn, không thể tước sợi

- Phần đầu không rõ ràng hoặc cố tình bọc bột che giấu phần đầu.

- Phần cổ và thân đều cùng màu giống nhau, không có sự khác màu.

- Phần thân không rõ từng cặp chân.

PHÂN BIỆT ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MẮT ĐỎ - ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MẮT VÀNG.

ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MẮT ĐỎ VÀ MẮT VÀNG đều là ĐTHT thiên nhiên thực sự. Tuy nhiên chúng có một số đặc điểm khác biệt như sau:

  1. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MẮT ĐỎ.

- Xuất xứ: chỉ có tại Bhutan

- Kích cỡ: nhỏ và ngắn hơn so với ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt vàng

- Mùi vị: mùi đậm hơn và vị ngọt đậm hơn so với ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt vàng, nhưng bởi độ xơ hoá của ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt đỏ (cenllulose) rất ít nên độ dai giòn kém hơn ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt vàng.

- Hình dạng: đầu to vuông màu đỏ đậm, cổ sậm màu, thân nhạt màu hơn rõ rệt so với cổ.

  1. ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MẮT VÀNG.

- Xuất xứ: Nepal, Tây Tạng (Trung Quốc)

- Kích cỡ: to và dài hơn so với ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt đỏ

- Mùi vị: mùi vị đều nhạt hơn so với ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO mắt đỏ, nhưng lại dai hơn và giòn hơn do độ xơ hoá (cenllulose) nhiều hơn.

- Hình dạng: đầu nhỏ tam giác màu vàng, cổ sáng màu, thân sậm màu hơn rõ rệt so với cổ.

Cả hai loại đông trùng hạ thảo nói trên đều là đông trùng hạ thảo thiên nhiên thật sự, đông trùng hạ thảo mắt đỏ và đông trùng hạ thảo mắt vàng đều rất tốt. Đây là dược liệu vô cùng quý giá của thiên nhiên. Tuy nhiên, đông trùng hạ thảo mắt đỏ luôn có chất lượng cao hơn và giá bán cũng cao hơn.

 

 

26 CÔNG DỤNG CỦA ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO THIÊN NHIÊN

  1. Đông trùng hạ thảo có hơn 20,000 thành phần axit amin và có khả năng ức chế 20,000 dòng tế bào ung thư.
  2. Chống lại tác dụng xấu của các tân dược đối với thận, ví dụ đối với độc tính của Cephalosporin A. Bảo vệ thận trong trường hợp gặp tổn thương do thiếu máu.
  3. Chống lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quản ở thận.
  4. Làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp.
  5. Chống lại hiện tượng thiếu máu ở cơ tim.
  6. Giữ ổn định nhịp đập của tim.
  7. Tăng cường tính miễn dịch không đặc hiệu.
  8. Điều tiết tính miễn dịch đặc hiệu.
  9. Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch.
  10. Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượng thận và làm trương nở các nhánh khí quản.
  11. Tăng cường dịch tiết trong khí quản và trừ đờm.
  12. Làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể.
  13. Hạn chế bệnh tật của tuổi già.
  14. Nâng cao năng lực chống ung thư của cơ thể.
  15. Chống lại tình trạng thiếu oxygen của cơ thể.
  16. Tăng cường tác dụng lưu thông máu trong cơ thể.
  17. Hạn chế tác hại của tia gamma đối với cơ thể.
  18. Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh.
  19. Tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu.
  20. Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch.
  21. Xúc tiến tác dụng của các nội tiết tố (hormone).
  22. Tăng cường chức năng tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dưỡng.
  23. Ức chế vi sinh vật có hại, kể cả vi khuẩn lao.
  24. Kháng viêm và tiêu viêm.
  25. Có tác dụng cường dương và chống liệt dương.
  26. Hỗ trợ điều trị ung thư, phòng chống tác dụng phụ của hóa, xạ trị, chống lão hóa.

Cách sử dụng ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO:

  1. Ngâm rượu:

- 30g ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO ngâm trong 1 lít rượu gạo, sau 21 ngày dùng được. Uống tối trước khi đi ngủ, 1 chén rượu nhỏ và 0,5g ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO.

  1. Hấp, hầm, canh, súp:

- Cho ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO vào bát, đổ ngập nước sôi, đậy nắp, đặt vào nồi cơm hoặc nồi hấp cách thủy, hoặc nấu cùng các món hầm, canh, súp... Sau đó ăn cả nước và cái.

  1. Trà / chè:

Cho ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO vào bình ủ giữ nhiệt, đổ 1/2 cốc nước sôi, có thể thêm 5 chiếc nhuỵ hoa nghệ tây, táo đỏ, kỷ tử, tổ yến, sâm... ủ trong 1 - 2 giờ cho ngấm mềm rồi cho vào thố đun cách thủy, ăn cả nước và cái. Ăn ngọt hay mặn tuỳ sở thích.

  1. Tán bột:

- Giã tay hoặc xay khô thành bột mịn. Để trong ngăn đá tủ lạnh rồi sử dụng theo 3 cách trên.

Ngày dùng 1 - 2 lần (sáng, trước ăn / chiều, trước bữa tối 30 phút). Nếu đúng cách ngâm rượu thì uống sau ăn.

Bảo quản ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO: bảo quản trong tủ lạnh, ngăn đá (cấp đông) là tốt nhất.

ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO THIÊN NHIÊN BHUTAN có gì khác biệt???

ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO THIÊN NHIÊN BHUTAN là loại ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO chất lượng tốt nhất thế giới, hiện nay chỉ còn tìm thấy tại các dãy núi tuyết Bhutan vào giữa mùa hè.

Đặc điểm: đầu đỏ sậm và vuông, to ngang với thân. Riêng đoạn cổ có một chút vết màu tối sậm. Phần thân nhạt màu hơn so với cổ. Mùi vị đậm đà hơn nhiều so với ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO đầu vàng (ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO đầu vàng có đầu hình tam giác, đầu nhỏ hơn nhiều so với thân. Và đoạn cổ màu sáng hơn hẳn so với cả thân mình. Mùi vị nhạt).

Hệ thống cửa hàng Nấm Đông Trùng  cam kết đảm bảo hàng thật, minh bạch rõ ràng, đầy đủ hồ sơ kiểm định của Chính phủ Bhutan. Giá bán tốt nhất trực tiếp từ tay người thu hoạch.

Mọi thắc mắc xin mời liên hệ theo số Hotline/ Zalo 09 4848 8383

Rất hân hạnh được phục vụ Quý Khách